-
Thiết kế với phong cách trẻ trung, năng động
Samsung Galaxy Young S6310 được thiết kế với phong cách trẻ trung, năng động, cấu hình mạnh, hỗ trợ chụp ảnh quay phim, đầy đủ kết nối Wi-Fi, 3G, chạy Android 4.1.2 Jelly Bean.
Thiết kế Young, phong cách trẻ
Samsung Galaxy Young S6310 được thiết kế đúng với tên Young của mình, thân hình nhỏ nhắn tạo ấn tượng về một sự trẻ trung năng động, các đường cong mềm mại tạo nét thân thiện dễ gần, cảm giác cầm rất thoải mái, nhỏ gọn dễ bỏ túi, dễ dàng cầm gọn trong lòng bàn tay, thao tác dễ dàng và đơn giản với giao diện Android tùy chỉnh bởi Samsung. Tất cả những điều đó hướng đến người dùng trẻ tuổi, năng động, với một mức chi phí hấp dẫn mà vẫn đáp ứng tốt các nhu cầu trải nghiệm một chiếc điện thoại thông minh.Cấu hình tốt, vận hành mượt
Samsung Galaxy Young S6310 được trang bị chip 1GHz cortex-A5, RAM 768MB, ROM 4GB, hỗ trợ thẻ nhớ microSD lên đến 64GB. Máy chạy tốt hầu hết ứng dụng của phiên bản Android 4.1.2 Jelly Bean. Hỗ trợ các tính năng hỗ trợ công việc và giải trí như đọc sách, lướt web, nghe nhạc, xem phim, chat chit, mạng xã hội, tin tức, chơi game… Android mới, nhiều ứng dụng
Phiên bản Android được cài sẵn trên Samsung Galaxy Young S6310 là version 4.1.2 Jelly Bean với nhiều cập nhật mới, nhiều tính năng, bảng thông báo thông minh hơn, thao tác mượt hơn, nhiều chức năng tiện ích hơn. Bên cạnh đó, Google Play với hàng trăm ngàn ứng dụng hoàn toàn miễn phí luôn sẵn sàng để người dùng tải về và cài đặt, không bao giờ chán.
Máy ảnh tốt, lưu khoảnh khắc
Tuy chỉ là một điện thoại thông minh thuộc phân khúc phổ thông nhưng Samsung cũng không quên trang bị cho Samsung Galaxy Young S6310 một chiếc máy ảnh độ phân giải 3.2MP, thuận tiện chụp lại những khoảnh khắc bên gia đình, bạn bè và người thân. Hệ điều hành Android cũng có nhiều ứng dụng giúp người dùng dễ dàng thêm hiệu ứng, chỉnh sửa và chia sẻ tác phẩm cuối cùng qua email hay mạng xã hội một cách nhanh chóng.Kết nối nhanh chóng, cập nhật liên tục
Đối tượng khách hàng trẻ tuổi và năng động luôn đầy ắp các mối quan hệ, luôn yêu cầu cập nhật liên tục. Vậy nên Samsung Galaxy Young S6310 cũng được trang bị đầy đủ kết nối cần thiết. 3G và Wi-Fi chuẩn N giúp truy cập internet mọi lúc mọi nơi, Bluetooth 3.0 với A2DP hỗ trợ kết nối với các thiết bị ngoại vi và âm thanh không dây chất lượng cao, định vị toàn cầu A-GPS siêu chính xác cùng với Google Maps tiện lợi, đài FM stereo với RDS hỗ trợ ghi âm FM,…
Chủ Nhật, 11 tháng 8, 2013
Samsung Galaxy Young S6310 ----> Giá bán : 2,854,000 VNĐ
BÀI THƠ " CẦU HÔN "
Thôi !
lấy anh đi
có gì đâu phải nghĩ
để đêm về còn thủ thỉ với nhau
Còn trẻ gì nữa đâu
để yêu đương lăng nhăng vật vã
trước tới giờ cũng đã
tám chục cuộc tình
Sẽ không còn lủi thủi một mình
đi và về ê chề nỗi nhớ
cũng không cần kiếm cớ
để gần nhau
Nếu em bước quá mau
anh vẫn đủ gần để cùng em cuồng dại
một đôi lần em lên cơn "rồ dại"
anh mỉm cười
tai hại chắc do anh
Em thích màu xanh
anh sẽ không tặng hoa hồng như trước nữa
sẽ loay hoay cả đời sơn sửa
một thế giới màu xanh
Đứa trẻ sẽ rất nhanh
và bản lĩnh vững vàng như cha nó
dù có gặp muôn vàn khốn khó
vẫn hiên ngang rước mẹ nó về
Nó sẽ biết ăn mặc chỉnh tề
và điệu đàng nếu là Con gái
ba nó nhìn gật gù sảng khoái
mẹ lúc xưa đây mà
Em cũng đừng lo sợ tuổi già
rồi anh sẽ không còn yêu em nữa
mấy cô trẻ không thể nào thắp lửa
rực rỡ tươi hồng như cô vợ của anh
Nhiều thứ đến rất nhanh
nhưng không hẳn tất cả đều đi vội
em sẽ mang trong mình trọng tội
nếu từ chối theo về.
Nghe bố dặn này, con trai tương lai
Trước hết, đầu thư bố phải nhấn mạnh một điều với con: Sau này chắc chắn bố sẽ là một ông bố khó tính và không tình cảm.
Hiện tại, bố – một thằng thanh niên 25 tuổi – mới ra trường một năm, lăn lộn ngoài đời chưa được bao nhiêu. Kinh nghiệm không có nhiều, hay thậm chí là gần như không có.
Bố viết thư này vào một đêm hè nóng chảy mỡ, sau một ngày mệt mỏi của một khoảng thời gian có thể nói là bận. Bố viết vì tự dưng trong đầu bố nhảy ra vài lời muốn nhắn nhủ tới con.
Bố mới chia tay người yêu, hay chính xác hơn là bố bị người yêu đá. Hiện tại thì bố vẫn chưa yêu ai và chưa ai yêu bố, cho nên bố chưa thể kể ra được rằng bố gặp mẹ con như thế nào và có con ra sao.
Bố mới đưa chú con, tức là em họ của bố, đi thi đại học. Cảm giác mình như một bậc phụ huynh ấy, lo cho nó từ đầu đến cuối: ăn uống, chỗ ở, thi cử cho đến các mối quan hệ bạn bè trai gái. Tự dưng bố thấy bố không được như những gì bố nghĩ. Vì vậy, tranh thủ, bố viết ra vài lời tâm sự gửi tới con.
Ngày con chào đời, bố sẽ chuẩn bị sẵn tâm lý. Vì vẫn biết trong mắt các ông bố bà mẹ, con mình luôn xinh xắn nhất quả đất. Nhưng thực sự lúc mới sinh, trẻ con đứa nào đứa nấy cũng nhăn nheo, quay quắt lắm. Bố sẽ không nói gì chê con đâu, hứa đấy, bố không muốn bị ông bà chửi cho một trận vì tội phán một câu xanh rờn: “Sao con con nó nhăn nheo như khỉ thế này?”.
Những ngày đầu mới chào đời, có lẽ con sẽ chịu thiệt thòi đấy. Vì bố chả biết chơi với trẻ con đâu. Bố không biết đùa, biết nựng, biết dỗ trẻ. Con biết em Thư con cô Hải chứ, hồi nó bé, bố qua thăm, có lúc nó nhìn bố cười mà bố chả biết làm gì ngoài cái hất hàm kèm câu: “Cười gì?”. Bữa đó, con bé khóc váng trời cho đến tận lúc bố về. Cho nên, bố nghĩ, thời gian này bố sẽ phải nhờ ông bà nội ngoại chăm con khá nhiều, còn mẹ con mới đẻ, còn yếu, thì để bố chăm, hi, con thông cảm nhé.
Khi con được khoảng 4,5 tuổi, là bắt đầu bố sẽ dần dẫn con vào khuôn khổ đó. Con sẽ đi học vẽ vời, nhảy múa hay đấm đá gì đó, để con bố tham gia Đồ rê mí và giật giải nhất. Gì chứ, được lên truyền hình, sau này tán gái có lợi lắm con ạ! Mà có lẽ bố thích nhất là con học võ, vì kiểu gì bố mẹ cũng sẽ sinh thêm cho con một cô em gái. Sau này nhớ bảo vệ em nó nhé!
Khi đã đi học rồi, việc học hành của con bố sẽ không gò bó, ép buộc. Xưa ông bà nội luôn để bố được tự do học hành, tự do lựa chọn. Bố cũng muốn con được như thế. Việc học, việc rèn luyện phải tự mình ý thức thì mới có thể có được kết quả cao. Bố được giáo dục điều đó ngay từ tầm tuổi này của con rồi.
À, bố sẽ còn bắt con làm quen với việc nấu nướng nữa. Con trai hay ăn uống thất thường, nhất là khi không biết nấu nướng. Như bố và chú Đạt con đó, mấy ngày thi cử có bác Ngọc – tức là chị bố – thì không sao. Đến hôm nay bác Ngọc về quê, bố và chú vừa phải chia nhau gói mỳ tôm duy nhất còn sót lại lúc nửa đêm, do cái tội cả ngày không chịu nấu nướng ăn uống gì. Việc học nấu ăn này, sẽ do mẹ con dạy, chớ có trốn đấy.
Rồi đến khi nào con đủ lớn, bố sẽ kể cho con nghe ngày xưa bố tán mẹ như thế nào, bố mẹ yêu nhau ra sao. Con không biết chứ, bố ngày xưa đào hoa và dẻo mỏ lắm đấy! Nếu tự ý thức tốt được, bố sẽ dẫn con đi thử! Đừng để hổ danh nhà mình, xưa ông nội tán đổ bà nội – hoa khôi trường Thương nghiệp – chỉ bằng một cành ổi. Cao thủ chưa?
Nhắc đến yêu đương, bố chỉ nhắc con một điều duy nhất: Luôn tự chịu trách nhiệm với mọi quyết định của mình, đừng để ảnh hưởng đến người khác. Đó mới là một thằng đàn ông. Xưa bố yêu nhiều, bị đá cũng nhiều. Nhưng bố chưa bao giờ hối hận về những gì đã qua với mình. Yêu và được yêu đã là một niềm hạnh phúc lớn nhất rồi. Còn sau này Con yêu ai, như thế nào thì bố chịu, không biết được, nhưng khi xảy ra bất cứ chuyện gì, hãy nhớ lời vừa nãy của bố, suy ngẫm và hy vọng con sẽ có được quyết định đúng đắn.
Bố là người gia trưởng, cũng đại loại như thế đi. Hay nói cách khác là bố bảo thủ, nóng tính, đặc biệt là khi công việc mệt mỏi, áp lực, bố hay cáu gắt lắm. Nhất là ai không theo ý bố. Bố biết thế là không hay. Như hôm nay đưa chú con đi thi đại học về, không nghe lời bố cẩn thận rà soát bài làm, để sai một câu rất đơn giản, thế là bố mắng chú. Đưa chú con đi mua sắm, lơ ngơ không nghe lời bố, bố gắt. Bây giờ ngồi nghĩ lại lại thấy tội nghiệp chú, nhưng bố chịu, chả nói câu nào ra hồn được đâu. Vì thế, sau này nhớ mà nghe lời bố và nhỡ bố có to tiếng thì đừng có bật lại nhé, có thể đến nửa đêm bố ân hận và tìm cách xin lỗi con đó.
....
Bố chỉ mới viết được đến đây thôi, vì cơn hâm của bố cạn rồi.
Hôm trước, ông nội lên chơi, sang thăm em Thư con cô Hải – tức cô Hải em họ bố, lúc ông nội đang nằm nghỉ vì đau lưng, con bé chập chững vác gối ra nằm cạnh ông, nhìn ông lúc đó vui lắm, cười rất hiền. Tự dưng bố chạnh lòng và mong sớm đến ngày con ra đời, để ông nội được bế, được dẫn cháu nội đích tôn của ông đi chơi, không biết lúc đó, ông nội sẽ hạnh phúc đến nhường nào nhỉ. Bố mong được thấy ngày đó lắm.
Cho nên… bố sẽ xúc tiến tìm mẹ con và cho con ra đời nghen. Chờ bố!
P/s: Nhắc lại lần nữa, chắc chắn bố sẽ là một ông bố khó tính và không tình cảm!
Hiện tại, bố – một thằng thanh niên 25 tuổi – mới ra trường một năm, lăn lộn ngoài đời chưa được bao nhiêu. Kinh nghiệm không có nhiều, hay thậm chí là gần như không có.
Bố viết thư này vào một đêm hè nóng chảy mỡ, sau một ngày mệt mỏi của một khoảng thời gian có thể nói là bận. Bố viết vì tự dưng trong đầu bố nhảy ra vài lời muốn nhắn nhủ tới con.
Bố mới chia tay người yêu, hay chính xác hơn là bố bị người yêu đá. Hiện tại thì bố vẫn chưa yêu ai và chưa ai yêu bố, cho nên bố chưa thể kể ra được rằng bố gặp mẹ con như thế nào và có con ra sao.
Bố mới đưa chú con, tức là em họ của bố, đi thi đại học. Cảm giác mình như một bậc phụ huynh ấy, lo cho nó từ đầu đến cuối: ăn uống, chỗ ở, thi cử cho đến các mối quan hệ bạn bè trai gái. Tự dưng bố thấy bố không được như những gì bố nghĩ. Vì vậy, tranh thủ, bố viết ra vài lời tâm sự gửi tới con.
Ngày con chào đời, bố sẽ chuẩn bị sẵn tâm lý. Vì vẫn biết trong mắt các ông bố bà mẹ, con mình luôn xinh xắn nhất quả đất. Nhưng thực sự lúc mới sinh, trẻ con đứa nào đứa nấy cũng nhăn nheo, quay quắt lắm. Bố sẽ không nói gì chê con đâu, hứa đấy, bố không muốn bị ông bà chửi cho một trận vì tội phán một câu xanh rờn: “Sao con con nó nhăn nheo như khỉ thế này?”.
Những ngày đầu mới chào đời, có lẽ con sẽ chịu thiệt thòi đấy. Vì bố chả biết chơi với trẻ con đâu. Bố không biết đùa, biết nựng, biết dỗ trẻ. Con biết em Thư con cô Hải chứ, hồi nó bé, bố qua thăm, có lúc nó nhìn bố cười mà bố chả biết làm gì ngoài cái hất hàm kèm câu: “Cười gì?”. Bữa đó, con bé khóc váng trời cho đến tận lúc bố về. Cho nên, bố nghĩ, thời gian này bố sẽ phải nhờ ông bà nội ngoại chăm con khá nhiều, còn mẹ con mới đẻ, còn yếu, thì để bố chăm, hi, con thông cảm nhé.
Khi con được khoảng 4,5 tuổi, là bắt đầu bố sẽ dần dẫn con vào khuôn khổ đó. Con sẽ đi học vẽ vời, nhảy múa hay đấm đá gì đó, để con bố tham gia Đồ rê mí và giật giải nhất. Gì chứ, được lên truyền hình, sau này tán gái có lợi lắm con ạ! Mà có lẽ bố thích nhất là con học võ, vì kiểu gì bố mẹ cũng sẽ sinh thêm cho con một cô em gái. Sau này nhớ bảo vệ em nó nhé!
Khi đã đi học rồi, việc học hành của con bố sẽ không gò bó, ép buộc. Xưa ông bà nội luôn để bố được tự do học hành, tự do lựa chọn. Bố cũng muốn con được như thế. Việc học, việc rèn luyện phải tự mình ý thức thì mới có thể có được kết quả cao. Bố được giáo dục điều đó ngay từ tầm tuổi này của con rồi.
À, bố sẽ còn bắt con làm quen với việc nấu nướng nữa. Con trai hay ăn uống thất thường, nhất là khi không biết nấu nướng. Như bố và chú Đạt con đó, mấy ngày thi cử có bác Ngọc – tức là chị bố – thì không sao. Đến hôm nay bác Ngọc về quê, bố và chú vừa phải chia nhau gói mỳ tôm duy nhất còn sót lại lúc nửa đêm, do cái tội cả ngày không chịu nấu nướng ăn uống gì. Việc học nấu ăn này, sẽ do mẹ con dạy, chớ có trốn đấy.
Rồi đến khi nào con đủ lớn, bố sẽ kể cho con nghe ngày xưa bố tán mẹ như thế nào, bố mẹ yêu nhau ra sao. Con không biết chứ, bố ngày xưa đào hoa và dẻo mỏ lắm đấy! Nếu tự ý thức tốt được, bố sẽ dẫn con đi thử! Đừng để hổ danh nhà mình, xưa ông nội tán đổ bà nội – hoa khôi trường Thương nghiệp – chỉ bằng một cành ổi. Cao thủ chưa?
Nhắc đến yêu đương, bố chỉ nhắc con một điều duy nhất: Luôn tự chịu trách nhiệm với mọi quyết định của mình, đừng để ảnh hưởng đến người khác. Đó mới là một thằng đàn ông. Xưa bố yêu nhiều, bị đá cũng nhiều. Nhưng bố chưa bao giờ hối hận về những gì đã qua với mình. Yêu và được yêu đã là một niềm hạnh phúc lớn nhất rồi. Còn sau này Con yêu ai, như thế nào thì bố chịu, không biết được, nhưng khi xảy ra bất cứ chuyện gì, hãy nhớ lời vừa nãy của bố, suy ngẫm và hy vọng con sẽ có được quyết định đúng đắn.
Bố là người gia trưởng, cũng đại loại như thế đi. Hay nói cách khác là bố bảo thủ, nóng tính, đặc biệt là khi công việc mệt mỏi, áp lực, bố hay cáu gắt lắm. Nhất là ai không theo ý bố. Bố biết thế là không hay. Như hôm nay đưa chú con đi thi đại học về, không nghe lời bố cẩn thận rà soát bài làm, để sai một câu rất đơn giản, thế là bố mắng chú. Đưa chú con đi mua sắm, lơ ngơ không nghe lời bố, bố gắt. Bây giờ ngồi nghĩ lại lại thấy tội nghiệp chú, nhưng bố chịu, chả nói câu nào ra hồn được đâu. Vì thế, sau này nhớ mà nghe lời bố và nhỡ bố có to tiếng thì đừng có bật lại nhé, có thể đến nửa đêm bố ân hận và tìm cách xin lỗi con đó.
....
Bố chỉ mới viết được đến đây thôi, vì cơn hâm của bố cạn rồi.
Hôm trước, ông nội lên chơi, sang thăm em Thư con cô Hải – tức cô Hải em họ bố, lúc ông nội đang nằm nghỉ vì đau lưng, con bé chập chững vác gối ra nằm cạnh ông, nhìn ông lúc đó vui lắm, cười rất hiền. Tự dưng bố chạnh lòng và mong sớm đến ngày con ra đời, để ông nội được bế, được dẫn cháu nội đích tôn của ông đi chơi, không biết lúc đó, ông nội sẽ hạnh phúc đến nhường nào nhỉ. Bố mong được thấy ngày đó lắm.
Cho nên… bố sẽ xúc tiến tìm mẹ con và cho con ra đời nghen. Chờ bố!
P/s: Nhắc lại lần nữa, chắc chắn bố sẽ là một ông bố khó tính và không tình cảm!
Lời dặn dò của cha dành cho con gái
Lời dặn dò của cha dành cho con gái
Một người không tốt với con, con không nên quá bận tâm. Trong cuộc sống của con, không ai phải có nghĩa vụ đối tốt với con trừ cha mẹ. Còn với những người tốt với con, con nên trân trọng và biết ơn điều... đó. Nhưng con cũng cần phải có chút đề phòng bởi mỗi người khi làm bất cứ việc gì đều có mục đích riêng. Hãy nhớ, họ tốt với con không đồng nghĩa với việc họ phải quý mến con.
Không có ai là không thể thay thế, không có vật gì thuộc hoàn toàn sở hữu của con. Vì thế, nếu sau này người con yêu thương không còn ở bên, hay họ không còn là nơi con có thể đặt niềm tin, con cũng đừng bi lụy. Sinh mệnh con người thực sự ngắn ngủi, con đừng để mỗi ngày trôi đi vô ích. Người ta tham vọng sống lâu nhưng con chỉ cần sống hạnh phúc mỗi ngày. Hãy trân trong và yêu lấy cuộc sống hiện tại của con.
Trên đời này không có gì là nhất cả, tình yêu chỉ là cảm giác bất chợt đi qua cuộc đời con, nhưng nó sẽ theo thời gian và lòng người mà thay đổi. Nếu như người đó rời xa con, con hãy học cách chờ đợi. Hãy để thời gian rửa sạch vết thương, để tâm hồn con lắng lại rồi nỗi đau của con cũng sẽ dần biến mất. Con đừng mơ ước một tình yêu hoàn hảo, cũng đừng thổi phồng nỗi đau khi nó không còn.
Có
những người thành đạt mà không cần trải qua nhiều trường lớp, nhưng
điều đó không có nghĩa con thôi nỗ lực học tập. Kiến thức con học được
chính là vũ khí con cần có, hãy nhớ người ta không thể làm gì nếu họ chỉ
có tay không.
Con không nhất thiết phải chăm sóc cha nửa cuộc đời còn lại và cha cũng thế. Khi trưởng thành, con có thể tự mình bước đi, trách nhiệm của cha cũng đã kết thúc. Sau này dù con hạnh phúc hay buồn đau, con đều phải tự mình lựa chọn và có trách nhiệm với nó.
Con
có thể bắt mình phải giữ chữ tín, nhưng không thể yêu cầu người khác
làm thế với mình. Con có thể yêu cầu bản thân phải đối đãi tốt với
người, nhưng con không thể kì vọng người ta sẽ làm ngược lại. Khi con
tốt với họ, họ không có nghĩa vụ phải tốt lại với con. Hãy nhớ điều này
nếu không con sẽ luôn gặp ưu phiền trong cuộc sống.
Cha đã mua vé số trong 26 năm thế nhưng chưa một lần trúng, điều đó nói lên rằng muốn giàu có phải dựa vào nỗ lực làm việc của bản thân, trên đời này không có bữa ăn nào là miễn phí cả.
Chỉ những ai có duyên phận mới trở thành người thân của nhau,cho dù trong cuộc sống bận rộn con ít khi gặp mọi người, nhưng con hãy trân trọng từng khoảnh khắc khi còn bên họ, hãy dành cho họ thời gian để yêu thương con hơn, và hãy gọi điện cho mẹ con.
Một người không tốt với con, con không nên quá bận tâm. Trong cuộc sống của con, không ai phải có nghĩa vụ đối tốt với con trừ cha mẹ. Còn với những người tốt với con, con nên trân trọng và biết ơn điều... đó. Nhưng con cũng cần phải có chút đề phòng bởi mỗi người khi làm bất cứ việc gì đều có mục đích riêng. Hãy nhớ, họ tốt với con không đồng nghĩa với việc họ phải quý mến con.
Không có ai là không thể thay thế, không có vật gì thuộc hoàn toàn sở hữu của con. Vì thế, nếu sau này người con yêu thương không còn ở bên, hay họ không còn là nơi con có thể đặt niềm tin, con cũng đừng bi lụy. Sinh mệnh con người thực sự ngắn ngủi, con đừng để mỗi ngày trôi đi vô ích. Người ta tham vọng sống lâu nhưng con chỉ cần sống hạnh phúc mỗi ngày. Hãy trân trong và yêu lấy cuộc sống hiện tại của con.
Trên đời này không có gì là nhất cả, tình yêu chỉ là cảm giác bất chợt đi qua cuộc đời con, nhưng nó sẽ theo thời gian và lòng người mà thay đổi. Nếu như người đó rời xa con, con hãy học cách chờ đợi. Hãy để thời gian rửa sạch vết thương, để tâm hồn con lắng lại rồi nỗi đau của con cũng sẽ dần biến mất. Con đừng mơ ước một tình yêu hoàn hảo, cũng đừng thổi phồng nỗi đau khi nó không còn.
Con không nhất thiết phải chăm sóc cha nửa cuộc đời còn lại và cha cũng thế. Khi trưởng thành, con có thể tự mình bước đi, trách nhiệm của cha cũng đã kết thúc. Sau này dù con hạnh phúc hay buồn đau, con đều phải tự mình lựa chọn và có trách nhiệm với nó.
Cha đã mua vé số trong 26 năm thế nhưng chưa một lần trúng, điều đó nói lên rằng muốn giàu có phải dựa vào nỗ lực làm việc của bản thân, trên đời này không có bữa ăn nào là miễn phí cả.
Chỉ những ai có duyên phận mới trở thành người thân của nhau,cho dù trong cuộc sống bận rộn con ít khi gặp mọi người, nhưng con hãy trân trọng từng khoảnh khắc khi còn bên họ, hãy dành cho họ thời gian để yêu thương con hơn, và hãy gọi điện cho mẹ con.
Sony Xperia Miro ST23i ----> Giá bán : 4,606,000 VNĐ
Sony Xperia Miro ST23i
Sony ra smartphone Xperia Miro
Máy
thuộc phân khúc tầm trung, chưa rõ cấu hình chi tiết, nhưng sẽ sử dụng
Android 4.0, kèm với một số ứng dụng độc quyền của Sony.
Trên
trang Facebook chính thức của mình, Sony vừa giới thiệu mẫu smartphone
tiếp theo dòng Xperia NXT có tên Miro. Máy thuộc phân khúc tầm trung, sử
dụng hệ điều hành Android của Google.
Mặc dù
giới thiệu máy nhưng cấu hình chi tiết cũng chưa được tiết lộ nhiều.
Sản phẩm chỉ được trang bị màn hình rộng 3,5 inch, camera 5 Megapixel có
khả năng quay video tới 30 khung hình/giây (có thể đạt độ phân giải HD
720p), camera phụ không được đề cập đến số "chấm". Máy chạy Android 4.0
Ice Cream Sandwich và có kèm theo một số ứng dụng độc quyền của Sony.
Sony
cũng không công bố ngày bán hàng hay giá chính thức của sản phẩm. Trên
trang Facebook, đã có rất nhiều người vào bày tỏ ý kiến của mình, nhưng
phần đông tỏ ra thất vọng bởi họ đã trông đợi một mẫu smatphone cao cấp,
kế tiếp Xperia S chứ không phải thêm một smartphone tầm trung.
Mẹ 'dầm mưa, dãi nắng' nuôi ước mơ con đến giảng đường
Họ là những người mẹ quanh năm bán mặt cho đất bán lưng cho trời... dầm mưa, dãi nắng để con được tới trường.
Những ngày
gần đây, dư luận cả nước đang rất chú ý đến câu chuyện của ngươi bố sống
trong cống, chấp nhận bị khinh rẻ nuôi 4 con học ĐH nói về ông Nguyễn
Hữu Định (bố của Thủ khoa Trường ĐH Y Hà Nội Nguyễn Hữu Tiến).
Chuyện Tiến và em trai sinh đôi tên Nguyễn Hữu Tiền cùng đỗ đại học với điểm cao ai cũng đã rõ, và độc giả cũng được chứng kiến một câu chuyện cảm động về đức hy sinh của người cha già cho những đứa con ăn học: để có được những ngày Tiến và Tiền cùng 2 chị gái được ngồi ở giảng đường thì người cha già của các em phải hy sinh, thậm chí chấp nhận bị người đời khinh rẻ để có tiền gửi về cho con ăn học.
Ngoài ra, những câu chuyện chúng tôi đề cập đến dưới đây cũng phần nào đó giúp cho bạn đọc thấy một cái nhìn toàn cảnh hơn về những tấm gương, những hoàn cảnh của các bậc phụ huynh sẵn sàng hy sinh để chỉ với mong muốn nuôi các con của họ ăn học lên người...
Người phụ nữ bán rau, nuôi 3 con học đại học
Đó là chị Đào Thị Gần (49 tuổi, ở Thôn Mai Xá, xã Song Mai, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên). Hàng ngày, chị tất tả với gánh hàng rau trên một góc phố nhỏ cuối đường Trần Quang Diệu (Hà Nội). Gần 20 năm nay chị bám chặt với con phố này, tảo tần bên gánh rau, một mình gồng gánh nuôi 3 con học đại học.
Năm 2009, chồng chị đột ngột qua đời sau một cơn bạo bệnh đã khiến cho mẹ con chị mất đi chỗ dựa vững chắc về tinh thần. Gánh nặng kinh tế từ đó cũng dồn hết lên đôi vai gầy của chị. Tuy nhiên, vượt lên khó khăn và mất mát, cả 3 con của chị đều lần lượt thi đỗ vào đại học.
Mười tám năm qua, ngày nào cũng vậy, bất kể mưa dầm hay giá rét, khoảng 3 giờ sáng là chị lại một mình đạp xe hàng chục cây số ra chợ đầu mối để lấy hàng, rồi rong ruổi khắp các ngõ ngách của phố phường để bán hàng, chắt chiu từng đồng để gửi về quê, nuôi ba con đang tuổi ăn tuổi học.
Con
gái đầu, cháu Hải Lý thi đỗ vào Đại học Thái Nguyên; cháu Hồng Hải cũng
thi đỗ vào Đại học Y học cổ truyền Hà Nội. Đặc biệt là con trai út,
cháu Lê Mạnh Tuấn, thi đỗ vào cả Đại học Y Hà Nội và Đại học Kinh tế
quốc dân với số điểm rất cao.
Điều khiến chị Gần cảm thấy hạnh phúc, tự hào nhất khi nhắc đến các con của mình chính là khả năng tự lập, ý chí vượt khó cũng như tinh thần đoàn kết vươn lên trong cuộc sống.
Ngoài việc học ở trường, Tuấn và Hồng Hải lại làm gia sư để kiếm tiền trang trải cho việc học. Hầu hết những kỳ nghỉ hè, khi các bạn cùng trang lứa về quê để sum vầy cùng gia đình thì các con chị ở lại để làm thêm kiếm tiền cho năm học mới.
Cô con gái đầu là Hải Lý sau khi tốt nghiệp đại học đã thi đỗ vào làm giáo viên dạy môn Sử tại Trường PTCS Thạch Bàn, Gia Lâm, Hà Nội.
Người mẹ nghèo bán “rau đắng” nuôi 4 con học đại học
Chị là Trần Thị Sự ở thôn 5 xã Gio Hải, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị. Sau ngày chồng mất, bao vất vả, nhọc nhằn về cơm áo, gạo tiền để nuôi 4 đứa con học đại học đều đè nặng trên đôi vai của chị.
Năm nay đã gần 60 tuổi nhưng nhìn chị già hơn tuổi rất nhiều vì cuộc sống nhiều lam lũ. Người phụ nữ da đen sạm, dáng gầy guộc, liêu xiêu và vẻ khắc khổ luôn hiện trên khuôn mặt của chị. Gặp chị đang trên đường trở về nhà sau buổi chợ.
Năm 2008 chồng chị lâm bệnh nặng và mất sau đó không lâu. Thế là, sau ngày chồng mất chị lại vất vả ngược xuôi để kiếm tiền nuôi các con. Từ năm 2008 đến nay sáng nào cũng phải đi bán rau đắng kiếm tiền nuôi các con ăn học. Mỗi sáng chị kiếm được 30.000đ đến 50.000đ. Chị chắt chiu gom góp từng đồng rồi vay mượn thêm để đến tháng lại gửi tiền cho các con.
Một ngày làm việc của chị bắt đầu từ rất sớm. 4h sáng dậy chất rau lên xe, đạp xe hàng chục cây số để bán, trưa lại tất tả về lo cơm nước. Chiều đi làm thuê, chập choạng tối lại ra ruộng cắt rau. Cứ thế, cuộc sống của chị không hề có thời gian cho riêng mình. Lúc nào chị tất bật với nỗi lo cơm áo gạo tiền cho con cái.
Năm
2005 đứa con trai đầu của chị đổ vào trường đại học KHXH&NV TP.HCM.
Hai năm sau đứa con con gái thứ hai của chị cũng đổ vào đại học Phú
Xuân Huế, Năm 2009 con trai thứ ba của chị đổ vào đại học sư phạm Huế và
năm 2012 con trai út của chị đã đổ vào đại học Huế.
Thế là 4 đứa con của chị đứa sau noi gương đứa trước lần lượt vào đại học. Các con vào đại học niềm vui sướng, tự hào của người làm mẹ. Tuy nhiên, niềm vui sướng tự hào bao nhiêu thì cũng đồng nghĩa với gánh nặng trên đôi vai của chị càng nặng trĩu bấy nhiêu.
Những năm gần đây sức khỏe của chị ngày càng giảm sút, thời tiết không thuận lợi, hoa màu mất mùa chị không biết xoay đâu ra tiền để nuôi các con. Nỗi lo lại càng đè nặng trên đôi vai gầy guộc của chị. Vất vả bao nhiêu thì quyết tâm của chị lại tăng lên bấy nhiêu. Mặc dù sức khỏe ngày càng giảm sút nhưng bằng mọi giá chị vẫn quyết tâm cho các con ăn học nên người.
Vì thế, sau mỗi buổi chợ ai thuê gì chị cũng làm. Từ cắt lúa thuê, phụ hồ, khuân vác… chị đều làm tất, miễn sao có tiền gửi cho các con. Để có tiền trang trải cuộc sống chị phải thức khuya dậy sớm để bán rau nhưng cũng chỉ kiếm được 30.000 đến 50.000 đồng/ngày. Có những lúc ốm đau phải nghỉ ở nhà nhưng ngồi nhà chị lại không yên tâm. Chị cứ suy nghĩ mình mà ở nhà thì làm gì có tiền để gửi hàng tháng cho các con. Thế là, quân năm, suốt tháng chiếc xe đạp của chị không bao giờ ngừng nghỉ. Nó cùng chị có mặt trên mọi ngã đường. Có những lúc chị nhin đói đạp xe hàng chục cây số để cắt lúa thuê, phụ hồ, tối lại đạp xe về nhà.
Dù giờ đây, đứa con đầu và thứ hai của chị đã học xong nhưng vẫn còn hai đứa đang học, chiếc xe đạp của chị vẫn chưa được nghỉ, món nợ của những năm tháng các con đi học giờ đây đã ngót nghét cả trăm triệu.
Không còn bố, mẹ vẫn một mình nuôi 3 con học đại học
Gần 10 năm sau ngày chồng qua đời, chị Hoàng Thị Kim (ở thôn 5, làng Đại An, xã Hoằng Lương, Hoằng Hóa, Thanh Hóa) vừa làm mẹ, vừa làm cha, gồng gánh nuôi 3 con khôn lớn, vào đại học.
Không chỉ làm 5 sào ruộng, chị bắt đầu đi mua rau rồi ra chợ bán lại kiếm vài đồng lời để có tiền nuôi các con. Ngày ngày, không kể trời nắng hay trời mưa, chị dậy từ 4h sáng để lấy rau rồi lại đi hàng chục cây số để bán, trưa lại tất tả về lo đồng ruộng. Buổi tối, chị cặm cụi với đàn gà lợn. Cứ thế, ngày qua, đêm đến chị tất bật với nỗi lo cơm áo gạo tiền cho con cái.
Có
lẽ hiểu được hoàn cảnh gia đình, để đền đáp công lao của mẹ nên 3 con
của chị rất chăm ngoan và học giỏi. Đứa nhỏ noi gương đứa lớn, cứ thế
năm nào các con của chị cũng đạt thành tích cao trong học tập, hai cô
con gái Phượng và Hương còn đạt giải học sinh giỏi cấp tỉnh môn Văn và
môn Sinh, rồi không những thế các con của chị lần lượt đậu đại học.
Năm tháng qua đi, đôi gánh rau của chị đã đưa hai con qua ngưỡng cửa đại học. Con trai đầu của chị là Hoàng Ngọc Khoa, sinh năm 1986, đã tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp TPHCM (loại Khá) và Trường CĐ Cộng đồng Hải Phòng. Con gái thứ hai là Hoàng Thị Phương ra trường năm 2011 với tấm bằng cử nhân ĐH Hải Phòng. Cả hai hiện đã có công việc ổn định. Còn cô con gái út là Hoàng Thị Hương sinh năm 1992, đang học năm thứ 2 Học viện Ngân hàng.
Nói về các con, đôi mắt chị sáng lên niềm vui và tự hào, chị tâm sự: “Đời tôi khổ nhiều rồi nên tôi luôn nhắc các con rằng chỉ có con đường học mới thoát khỏi cảnh lam lũ cơ cực như mẹ. Mẹ dù nghèo nhưng mẹ còn sống thì các con vẫn có thể đến trường. Người ta chỉ học được mấy năm thôi còn vay mượn thì làm cả đời sẽ trả được. Các con thương mẹ thì phải cố mà học”.
Dù giờ đây, hai con của chị đã học xong nhưng đôi quang gánh của chị vẫn chưa thôi oằn nặng, món nợ của những năm tháng các con đi học vẫn còn treo lơ lửng, cô con gái út mới học năm thứ 2.
Chuyện Tiến và em trai sinh đôi tên Nguyễn Hữu Tiền cùng đỗ đại học với điểm cao ai cũng đã rõ, và độc giả cũng được chứng kiến một câu chuyện cảm động về đức hy sinh của người cha già cho những đứa con ăn học: để có được những ngày Tiến và Tiền cùng 2 chị gái được ngồi ở giảng đường thì người cha già của các em phải hy sinh, thậm chí chấp nhận bị người đời khinh rẻ để có tiền gửi về cho con ăn học.
Ngoài ra, những câu chuyện chúng tôi đề cập đến dưới đây cũng phần nào đó giúp cho bạn đọc thấy một cái nhìn toàn cảnh hơn về những tấm gương, những hoàn cảnh của các bậc phụ huynh sẵn sàng hy sinh để chỉ với mong muốn nuôi các con của họ ăn học lên người...
Người phụ nữ bán rau, nuôi 3 con học đại học
Đó là chị Đào Thị Gần (49 tuổi, ở Thôn Mai Xá, xã Song Mai, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên). Hàng ngày, chị tất tả với gánh hàng rau trên một góc phố nhỏ cuối đường Trần Quang Diệu (Hà Nội). Gần 20 năm nay chị bám chặt với con phố này, tảo tần bên gánh rau, một mình gồng gánh nuôi 3 con học đại học.
Năm 2009, chồng chị đột ngột qua đời sau một cơn bạo bệnh đã khiến cho mẹ con chị mất đi chỗ dựa vững chắc về tinh thần. Gánh nặng kinh tế từ đó cũng dồn hết lên đôi vai gầy của chị. Tuy nhiên, vượt lên khó khăn và mất mát, cả 3 con của chị đều lần lượt thi đỗ vào đại học.
Mười tám năm qua, ngày nào cũng vậy, bất kể mưa dầm hay giá rét, khoảng 3 giờ sáng là chị lại một mình đạp xe hàng chục cây số ra chợ đầu mối để lấy hàng, rồi rong ruổi khắp các ngõ ngách của phố phường để bán hàng, chắt chiu từng đồng để gửi về quê, nuôi ba con đang tuổi ăn tuổi học.
Chị Gần đã bám trụ tại Hà Nội 18 năm để bán rau, nuôi 3 con học đại học. |
Điều khiến chị Gần cảm thấy hạnh phúc, tự hào nhất khi nhắc đến các con của mình chính là khả năng tự lập, ý chí vượt khó cũng như tinh thần đoàn kết vươn lên trong cuộc sống.
Ngoài việc học ở trường, Tuấn và Hồng Hải lại làm gia sư để kiếm tiền trang trải cho việc học. Hầu hết những kỳ nghỉ hè, khi các bạn cùng trang lứa về quê để sum vầy cùng gia đình thì các con chị ở lại để làm thêm kiếm tiền cho năm học mới.
Cô con gái đầu là Hải Lý sau khi tốt nghiệp đại học đã thi đỗ vào làm giáo viên dạy môn Sử tại Trường PTCS Thạch Bàn, Gia Lâm, Hà Nội.
Người mẹ nghèo bán “rau đắng” nuôi 4 con học đại học
Chị là Trần Thị Sự ở thôn 5 xã Gio Hải, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị. Sau ngày chồng mất, bao vất vả, nhọc nhằn về cơm áo, gạo tiền để nuôi 4 đứa con học đại học đều đè nặng trên đôi vai của chị.
Năm nay đã gần 60 tuổi nhưng nhìn chị già hơn tuổi rất nhiều vì cuộc sống nhiều lam lũ. Người phụ nữ da đen sạm, dáng gầy guộc, liêu xiêu và vẻ khắc khổ luôn hiện trên khuôn mặt của chị. Gặp chị đang trên đường trở về nhà sau buổi chợ.
Năm 2008 chồng chị lâm bệnh nặng và mất sau đó không lâu. Thế là, sau ngày chồng mất chị lại vất vả ngược xuôi để kiếm tiền nuôi các con. Từ năm 2008 đến nay sáng nào cũng phải đi bán rau đắng kiếm tiền nuôi các con ăn học. Mỗi sáng chị kiếm được 30.000đ đến 50.000đ. Chị chắt chiu gom góp từng đồng rồi vay mượn thêm để đến tháng lại gửi tiền cho các con.
Một ngày làm việc của chị bắt đầu từ rất sớm. 4h sáng dậy chất rau lên xe, đạp xe hàng chục cây số để bán, trưa lại tất tả về lo cơm nước. Chiều đi làm thuê, chập choạng tối lại ra ruộng cắt rau. Cứ thế, cuộc sống của chị không hề có thời gian cho riêng mình. Lúc nào chị tất bật với nỗi lo cơm áo gạo tiền cho con cái.
Chị Trần Thị Sự tần tảo sớm hôm, nuôi con học đại học. |
Thế là 4 đứa con của chị đứa sau noi gương đứa trước lần lượt vào đại học. Các con vào đại học niềm vui sướng, tự hào của người làm mẹ. Tuy nhiên, niềm vui sướng tự hào bao nhiêu thì cũng đồng nghĩa với gánh nặng trên đôi vai của chị càng nặng trĩu bấy nhiêu.
Những năm gần đây sức khỏe của chị ngày càng giảm sút, thời tiết không thuận lợi, hoa màu mất mùa chị không biết xoay đâu ra tiền để nuôi các con. Nỗi lo lại càng đè nặng trên đôi vai gầy guộc của chị. Vất vả bao nhiêu thì quyết tâm của chị lại tăng lên bấy nhiêu. Mặc dù sức khỏe ngày càng giảm sút nhưng bằng mọi giá chị vẫn quyết tâm cho các con ăn học nên người.
Vì thế, sau mỗi buổi chợ ai thuê gì chị cũng làm. Từ cắt lúa thuê, phụ hồ, khuân vác… chị đều làm tất, miễn sao có tiền gửi cho các con. Để có tiền trang trải cuộc sống chị phải thức khuya dậy sớm để bán rau nhưng cũng chỉ kiếm được 30.000 đến 50.000 đồng/ngày. Có những lúc ốm đau phải nghỉ ở nhà nhưng ngồi nhà chị lại không yên tâm. Chị cứ suy nghĩ mình mà ở nhà thì làm gì có tiền để gửi hàng tháng cho các con. Thế là, quân năm, suốt tháng chiếc xe đạp của chị không bao giờ ngừng nghỉ. Nó cùng chị có mặt trên mọi ngã đường. Có những lúc chị nhin đói đạp xe hàng chục cây số để cắt lúa thuê, phụ hồ, tối lại đạp xe về nhà.
Dù giờ đây, đứa con đầu và thứ hai của chị đã học xong nhưng vẫn còn hai đứa đang học, chiếc xe đạp của chị vẫn chưa được nghỉ, món nợ của những năm tháng các con đi học giờ đây đã ngót nghét cả trăm triệu.
Không còn bố, mẹ vẫn một mình nuôi 3 con học đại học
Gần 10 năm sau ngày chồng qua đời, chị Hoàng Thị Kim (ở thôn 5, làng Đại An, xã Hoằng Lương, Hoằng Hóa, Thanh Hóa) vừa làm mẹ, vừa làm cha, gồng gánh nuôi 3 con khôn lớn, vào đại học.
Không chỉ làm 5 sào ruộng, chị bắt đầu đi mua rau rồi ra chợ bán lại kiếm vài đồng lời để có tiền nuôi các con. Ngày ngày, không kể trời nắng hay trời mưa, chị dậy từ 4h sáng để lấy rau rồi lại đi hàng chục cây số để bán, trưa lại tất tả về lo đồng ruộng. Buổi tối, chị cặm cụi với đàn gà lợn. Cứ thế, ngày qua, đêm đến chị tất bật với nỗi lo cơm áo gạo tiền cho con cái.
Chị Hoàng Thị Kim vui mừng khi các con đều đỗ đại học |
Năm tháng qua đi, đôi gánh rau của chị đã đưa hai con qua ngưỡng cửa đại học. Con trai đầu của chị là Hoàng Ngọc Khoa, sinh năm 1986, đã tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp TPHCM (loại Khá) và Trường CĐ Cộng đồng Hải Phòng. Con gái thứ hai là Hoàng Thị Phương ra trường năm 2011 với tấm bằng cử nhân ĐH Hải Phòng. Cả hai hiện đã có công việc ổn định. Còn cô con gái út là Hoàng Thị Hương sinh năm 1992, đang học năm thứ 2 Học viện Ngân hàng.
Nói về các con, đôi mắt chị sáng lên niềm vui và tự hào, chị tâm sự: “Đời tôi khổ nhiều rồi nên tôi luôn nhắc các con rằng chỉ có con đường học mới thoát khỏi cảnh lam lũ cơ cực như mẹ. Mẹ dù nghèo nhưng mẹ còn sống thì các con vẫn có thể đến trường. Người ta chỉ học được mấy năm thôi còn vay mượn thì làm cả đời sẽ trả được. Các con thương mẹ thì phải cố mà học”.
Dù giờ đây, hai con của chị đã học xong nhưng đôi quang gánh của chị vẫn chưa thôi oằn nặng, món nợ của những năm tháng các con đi học vẫn còn treo lơ lửng, cô con gái út mới học năm thứ 2.
Em bé có làn da tự phát ra khí gas gây cháy
Em bé có làn da tự phát ra khí gas gây cháy
Niềm vui chào đón thành viên mới chợt đến chưa lâu, thì chỉ 9 ngày
sau khi con trai chào đời, gia đình chị Rajeswari bỗng phát hiện những
vết bỏng tự nổi lên trên làn da non nớt của cậu bé.
Cách đây khoảng 3 tháng, chị Rajeswari đến từ làng Nedimoliyur, thành
phố Villupuram, bang Tamil Nadu, Ấn Độ hạ sinh một bé trai khỏe mạnh
được đặt tên là Rahul. Nhưng chỉ sau đó hơn 1 tuần lễ, da của bé Rahul
bắt đầu có biểu hiện như vừa lướt qua biển lửa. Được biết, cậu bé 3
tháng tuổi này đã trải qua tổng cộng 4 lần phát bỏng như vậy. Đợt đầu
tiên xảy ra sau khi bé chào đời khoảng 9 ngày và đợt gần nhất là cách
đây 3 tuần.
Bé Rahul với những vết bỏng tự phát trên cơ thể. |
Điều khiến người mẹ đau lòng hơn cả là mọi người đều hiểu nhầm chị
cố tình châm lửa đốt con. Cũng chỉ vì căn bệnh lạ quái ác này mà chị
Rajeswari và cả gia đình bị dân làng tẩy chay và xa lánh.
Tuy nhiên, qua tìm hiểu và xét nghiệm, cậu bé Rahul thực chất bị
mắc căn bệnh Bỏng tự phát (Spontaneous Human Combustion - SHC). Đây được
coi là một căn bệnh hiếm gặp trên thế giới, thậm chí còn được coi là
hiếm trong những loại bệnh hiếm. Trong khoảng 300 năm đổ lại đây, thế
giới mới ghi nhận được 200 trường hợp. Ca mới nhất được ghi nhận là xuất
hiện tại Mỹ năm 2010.
Thứ sáu vừa qua, bé Rahul đã được nhập viện điều trị tại Nhi khoa
chăm sóc đặc biệt thuộc Bệnh viện Đại học Y tế Kilpauk (KMC), thị trấn
Chennai. Bác sỹ R. Narayana Babu - Trưởng Khoa Nhi cho biết, nguyên nhân
dẫn tới hiện tượng bỏng rát da này là các khí gây cháy phát ra từ cơ
thể bệnh nhân mà không tới bất cứ tác động nào từ phía bên ngoài cơ thể.
Bác sĩ Babu cũng cảnh giác, quần áo và những đồ đạc dễ cháy cũng có
khả năng bắt lửa cao. Vì vậy, người nhà phải túc trực bên cạnh Rahul
ngày đêm, tránh cho bé tiếp xúc với ánh nắng mặt trời và chỉ cho bé mặc
loại quần áo thích hợp khi đủ tuổi.
Để đề phòng trường hợp khẩn cấp, các bác sĩ luôn đặt cạnh giường
của Rahul một bình nước và bình cứu hỏa. Phương pháp điều trị hiện thời
đối với bé là bôi thuốc mỡ lên bề mặt da bị bỏng.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)